Dữ liệu có cấu trúc loại Tổ chức (Organization
)
Việc thêm dữ liệu có cấu trúc cho tổ chức vào trang chủ có thể giúp Google hiểu rõ hơn về thông tin quản trị của tổ chức và phân biệt tổ chức của bạn với các tổ chức khác trong kết quả tìm kiếm. Một số thuộc tính được sử dụng ở chế độ nền để phân biệt tổ chức của bạn với các tổ chức khác (chẳng hạn như iso6523
và naics
), trong khi một số thuộc tính khác có thể ảnh hưởng đến các phần tử trực quan trong kết quả trên Tìm kiếm (chẳng hạn như logo
nào xuất hiện trong kết quả trên Tìm kiếm và bảng tri thức của bạn).
Nếu là người bán, bạn có thể tác động đến nhiều thông tin chi tiết hơn trong bảng tri thức người bán và hồ sơ thương hiệu, chẳng hạn như chính sách trả lại hàng, địa chỉ và thông tin liên hệ. Không có thuộc tính nào là bắt buộc. Thay vào đó, bạn nên thêm càng nhiều thuộc tính có liên quan đến tổ chức của mình càng tốt.
How to add structured data
Structured data is a standardized format for providing information about a page and classifying the page content. If you're new to structured data, you can learn more about how structured data works.
Here's an overview of how to build, test, and release structured data.
- Add as many recommended properties that apply to your web page. There are no required properties; instead, add the properties that apply to your content. Based on the format you're using, learn where to insert structured data on the page.
- Follow the guidelines.
- Validate your code using the Rich Results Test and fix any critical errors. Consider also fixing any non-critical issues that may be flagged in the tool, as they can help improve the quality of your structured data (however, this isn't necessary to be eligible for rich results).
- Deploy a few pages that include your structured data and use the URL Inspection tool to test how Google sees the page. Be sure that your page is
accessible to Google and not blocked by a robots.txt file, the
noindex
tag, or login requirements. If the page looks okay, you can ask Google to recrawl your URLs. - To keep Google informed of future changes, we recommend that you submit a sitemap. You can automate this with the Search Console Sitemap API.
Ví dụ
Organization
Dưới đây là ví dụ về thông tin tổ chức ở trong mã JSON-LD.
<html> <head> <title>About Us</title> <script type="application/ld+json"> { "@context": "https://schema.org", "@type": "Organization", "image": "https://www.example.com/example_image.jpg", "url": "https://www.example.com", "sameAs": ["https://example.net/profile/example1234", "https://example.org/example1234"], "logo": "https://www.example.com/images/logo.png", "name": "Example Corporation", "description": "The example corporation is well-known for producing high-quality widgets", "email": "contact@example.com", "telephone": "+47-99-999-9999", "address": { "@type": "PostalAddress", "streetAddress": "Rue Improbable 99", "addressLocality": "Paris", "addressCountry": "FR", "addressRegion": "Ile-de-France", "postalCode": "75001" }, "vatID": "FR12345678901", "iso6523Code": "0199:724500PMK2A2M1SQQ228" } </script> </head> <body> </body> </html>
OnlineStore
có chính sách trả lại hàng (ví dụ: loại phụ của Organization
)
Dưới đây là một ví dụ về thông tin cửa hàng trực tuyến ở dạng mã JSON-LD.
<html> <head> <title>About Us</title> <script type="application/ld+json"> { "@context": "https://schema.org", "@type": "OnlineStore", "name": "Example Online Store", "url": "https://www.example.com", "sameAs": ["https://example.net/profile/example12", "https://example.org/@example34"], "logo": "https://www.example.com/assets/images/logo.png", "contactPoint": { "contactType": "Customer Service", "email": "support@example.com", "telephone": "+47-99-999-9900" }, "vatID": "FR12345678901", "iso6523Code": "0199:724500PMK2A2M1SQQ228", "hasMerchantReturnPolicy": { "@type": "MerchantReturnPolicy", "applicableCountry": ["FR", "CH"], "returnPolicyCountry": "FR", "returnPolicyCategory": "https://schema.org/MerchantReturnFiniteReturnWindow", "merchantReturnDays": 60, "returnMethod": "https://schema.org/ReturnByMail", "returnFees": "https://schema.org/FreeReturn", "refundType": "https://schema.org/FullRefund" } ... // Other Organization-level properties } </script> </head> <body> </body> </html>
Nguyên tắc
Bạn phải tuân thủ những nguyên tắc này để dữ liệu có cấu trúc của bạn đủ điều kiện xuất hiện trong kết quả trên Google Tìm kiếm.
Nguyên tắc kỹ thuật
Bạn nên đặt thông tin này trên trang chủ hoặc một trang riêng mô tả về tổ chức của mình, ví dụ: trang giới thiệu về chúng tôi. Bạn không cần đưa thông tin này vào mọi trang trên trang web của mình.
Bạn nên sử dụng loại phụ schema.org cụ thể nhất của Organization
và phù hợp với tổ chức của mình. Ví dụ: nếu có một trang web thương mại điện tử, bạn nên sử dụng loại phụ OnlineStore
thay vì OnlineBusiness
.
Ngoài ra, nếu trang web của bạn là về một doanh nghiệp địa phương, chẳng hạn như nhà hàng hoặc cửa hàng thực tế, thì bạn nên cung cấp thông tin quản trị bằng cách sử dụng (các) loại phụ cụ thể nhất của LocalBusiness
, đồng thời tìm hiểu các trường bắt buộc và nên dùng cho Doanh nghiệp địa phương ngoài các trường được đề xuất trong phần hướng dẫn này.
Định nghĩa các loại dữ liệu có cấu trúc
Google nhận ra các thuộc tính sau của Organization
.
Để giúp Google hiểu rõ hơn về trang của bạn, hãy đưa nhiều thuộc tính nên có nhất có thể vào trang web. Không có thuộc tính nào là bắt buộc; hãy thêm những thuộc tính phù hợp với tổ chức của bạn.
Thuộc tính nên có | |
---|---|
address |
Địa chỉ (thực tế hoặc địa chỉ gửi thư) của tổ chức của bạn (nếu có). Hãy cung cấp mọi thuộc tính phù hợp tại quốc gia của bạn. Bạn cung cấp càng nhiều thuộc tính thì kết quả càng có chất lượng cao cho người dùng. Bạn có thể cung cấp nhiều địa chỉ nếu có văn phòng ở nhiều thành phố, tiểu bang hoặc quốc gia. Ví dụ: "address": [{ "@type": "PostalAddress", "streetAddress": "999 W Example St Suite 99 Unit 9", "addressLocality": "New York", "addressRegion": "NY", "postalCode": "10019", "addressCountry": "US" },{ "streetAddress": "999 Rue due exemple", "addressLocality": "Paris", "postalCode": "75001", "addressCountry": "FR" }] |
address.addressCountry |
Quốc gia của địa chỉ bưu chính, sử dụng mã quốc gia ISO 3166-1 alpha-2 gồm hai chữ cái. |
address.addressLocality |
Thành phố của địa chỉ bưu chính. |
address.addressRegion |
Khu vực của địa chỉ bưu chính (nếu có). Ví dụ: tiểu bang. |
address.postalCode |
Mã bưu chính của địa chỉ. |
address.streetAddress |
Địa chỉ đường phố đầy đủ của địa chỉ bưu chính. |
alternateName |
Một tên thường gọi khác mà tổ chức của bạn hay dùng (nếu có). |
contactPoint |
Cách tốt nhất để người dùng liên hệ với doanh nghiệp của bạn (nếu có). Bao gồm mọi phương thức hỗ trợ mà người dùng có thể sử dụng theo các phương pháp hay nhất do Google đề xuất. Ví dụ: "contactPoint": { "@type": "ContactPoint", "telephone": "+9-999-999-9999", "email": "contact@example.com" } |
contactPoint.email |
Địa chỉ email để liên hệ với doanh nghiệp của bạn (nếu có).
Nếu bạn đang sử dụng loại |
contactPoint.telephone |
Số điện thoại để liên hệ với doanh nghiệp của bạn (nếu có).
Hãy đảm bảo số điện thoại chứa cả mã quốc gia và mã vùng.
Nếu bạn đang sử dụng loại |
description |
Nội dung mô tả chi tiết về tổ chức của bạn (nếu có). |
duns |
Số DUNS trong hệ thống Dun & Bradstreet để nhận dạng |
email
|
Địa chỉ email để liên hệ với doanh nghiệp của bạn (nếu có). |
foundingDate |
Ngày thành lập |
globalLocationNumber |
Mã số vị trí toàn cầu GS1 xác định vị trí |
hasMerchantReturnPolicy
|
Chính sách trả lại hàng mà |
iso6523Code
|
Mã nhận dạng ISO 6523 của tổ chức của bạn (nếu có).
Phần đầu tiên của mã nhận dạng ISO 6523 là
|
legalName |
Tên pháp lý đã đăng ký của |
leiCode |
Mã nhận dạng cho |
logo |
Một biểu trưng đại diện cho tổ chức của bạn (nếu có). Khi thêm thuộc tính này, Google có thể hiểu rõ hơn biểu trưng mà bạn muốn hiển thị (ví dụ: trong kết quả trên Google Tìm kiếm và bảng tri thức). Nguyên tắc về hình ảnh:
Nếu bạn sử dụng loại |
naics |
Mã số trong Hệ thống phân loại ngành Bắc Mỹ (NAICS) cho |
name |
Tên của tổ chức. Hãy sử dụng chính |
numberOfEmployees |
Số lượng nhân viên trong Ví dụ về số lượng nhân viên cụ thể: "numberOfEmployees": { "@type": "QuantitativeValue", "value": 2056 } Ví dụ về số lượng nhân viên ước chừng theo khoảng: "numberOfEmployees": { "@type": "QuantitativeValue", "minValue": 100, "maxValue": 999 } |
sameAs
|
URL của một trang trên trang web khác có thông tin bổ sung về tổ chức của bạn (nếu có). Ví dụ: URL đến trang hồ sơ của tổ chức trên mạng xã hội hoặc trang web đánh giá. Bạn có thể cung cấp nhiều URL |
taxID
|
Mã số thuế liên kết với |
telephone
|
Một số điện thoại doanh nghiệp làm phương thức liên hệ chính cho khách hàng, nếu có. Hãy đảm bảo số điện thoại chứa cả mã quốc gia và mã vùng. |
url
|
URL trang web của tổ chức của bạn (nếu có). Thuộc tính này giúp Google xác định chính xác tổ chức của bạn. |
vatID
|
Mã số thuế GTGT (Thuế giá trị gia tăng) liên kết với |
MerchantReturnPolicy
Sử dụng các thuộc tính sau để mô tả chính sách chung về việc trả lại hàng cho toàn bộ Organization
(nếu có áp dụng cho doanh nghiệp của bạn).
Nếu bạn có chính sách cụ thể đối với từng sản phẩm, hãy chuyển sang dùng mã đánh dấu trang thông tin của người bán.
Thuộc tính bắt buộc (chọn phương án phù hợp nhất với trường hợp sử dụng của bạn) | |
---|---|
Phương án A | |
applicableCountry |
Mã quốc gia áp dụng cho chính sách trả lại hàng sử dụng định dạng mã quốc gia gồm hai chữ cái theo ISO 3166-1 alpha-2. Bạn có thể chỉ định tối đa 50 quốc gia. |
returnPolicyCategory |
Loại chính sách trả lại hàng. Hãy dùng một trong những giá trị sau:
Nếu sử dụng |
returnPolicyCountry |
Quốc gia mà bạn phải gửi sản phẩm đến để trả lại hàng. Quốc gia này có thể khác với quốc gia nơi sản phẩm được vận chuyển hoặc gửi đến ban đầu. Định dạng mã quốc gia ISO 3166-1 alpha-2. Bạn có thể chỉ định tối đa 50 quốc gia. |
Phương án B | |
merchantReturnLink |
Chỉ định URL của trang web mô tả chính sách trả lại hàng. Đây có thể là chính sách của riêng bạn về việc trả lại hàng hoặc chính sách của bên thứ ba thuộc về một dịch vụ xử lý trả lại hàng. |
Thuộc tính nên có | |
---|---|
customerRemorseReturnFees |
Một loại phí trả lại hàng cụ thể nếu sản phẩm được trả lại do khách hàng đổi ý.
Hãy xem |
customerRemorseReturnLabelSource |
Phương thức mà người tiêu dùng có thể thực hiện để lấy nhãn vận chuyển hàng trả lại cho sản phẩm.
Hãy xem |
customerRemorseReturnShippingFeesAmount |
Chi phí vận chuyển đối với trường hợp trả lại sản phẩm do khách hàng đổi ý. Thuộc tính này
chỉ bắt buộc khi người tiêu dùng phải trả phí vận chuyển khác 0 để trả lại sản phẩm.
Hãy xem |
itemCondition |
Tình trạng của một mặt hàng để có thể được chấp nhận trả lại. Bạn có thể cung cấp nhiều điều kiện chấp nhận trả lại hàng. Hãy sử dụng các giá trị sau:
|
itemDefectReturnFees |
Một loại phí trả lại hàng cụ thể đối với những sản phẩm lỗi. Hãy xem |
itemDefectReturnLabelSource |
Phương thức mà người tiêu dùng có thể thực hiện để lấy nhãn vận chuyển hàng trả lại cho sản phẩm.
Hãy xem |
itemDefectReturnShippingFeesAmount |
Chi phí vận chuyển đối với trường hợp trả lại do sản phẩm bị lỗi. Thuộc tính này
chỉ bắt buộc khi người tiêu dùng phải trả phí vận chuyển khác 0 để trả lại sản phẩm.
Hãy xem |
merchantReturnDays |
Số ngày kể từ ngày giao hàng mà khách hàng có thể trả lại sản phẩm. Bạn chỉ phải cung cấp thuộc tính này nếu thiết lập |
refundType |
Hình thức hoàn tiền cho người tiêu dùng khi trả lại sản phẩm.
|
returnFees |
Loại phí trả lại hàng mặc định. Hãy sử dụng một trong các giá trị được hỗ trợ sau:
|
returnLabelSource |
Phương thức mà người tiêu dùng có thể thực hiện để lấy nhãn vận chuyển hàng trả lại cho sản phẩm. Hãy dùng một trong những giá trị sau:
|
returnMethod |
Loại phương thức trả lại hàng được cung cấp. Bạn chỉ chọn phương thức này nếu
|
returnPolicySeasonalOverride |
Ngoại lệ theo mùa của chính sách trả lại hàng để chỉ định chính sách trả lại hàng cho các sự kiện đặc biệt, chẳng hạn như ngày lễ.
Ví dụ: Danh mục chính sách trả lại hàng thông thường được thiết lập thành "returnPolicySeasonalOverride": { "@type": "MerchantReturnPolicySeasonalOverride", "startDate": "2024-11-29", "endDate": "2024-12-06", "merchantReturnDays": 10, "returnPolicyCategory": "https://schema.org/MerchantReturnFiniteReturnWindow" } Dưới đây là cách chỉ định nhiều trường hợp ngoại lệ theo mùa. Trong ví dụ này, chính sách trả lại hàng thông thường không có giới hạn, nhưng sẽ bị giới hạn trong hai phạm vi ngày sau đây: "returnPolicySeasonalOverride": [{ "@type": "MerchantReturnPolicySeasonalOverride", "startDate": "2024-11-29", "endDate": "2024-12-06", "merchantReturnDays": 10, "returnPolicyCategory": "https://schema.org/MerchantReturnFiniteReturnWindow" }, { "@type": "MerchantReturnPolicySeasonalOverride", "startDate": "2024-12-26", "endDate": "2025-01-06", "merchantReturnDays": 10, "returnPolicyCategory": "https://schema.org/MerchantReturnFiniteReturnWindow" }] |
returnPolicySeasonalOverride.endDate |
Ngày kết thúc ngoại lệ theo mùa. |
returnPolicySeasonalOverride.merchantReturnDays |
Số ngày kể từ ngày giao hàng mà khách hàng có thể trả lại sản phẩm. Bạn chỉ phải cung cấp thuộc tính này nếu thiết lập |
returnPolicySeasonalOverride.returnPolicyCategory |
Loại chính sách trả lại hàng. Hãy dùng một trong những giá trị sau:
Nếu sử dụng |
returnPolicySeasonalOverride.startDate |
Ngày bắt đầu ngoại lệ theo mùa. |
returnShippingFeesAmount |
Chi phí vận chuyển khi trả lại sản phẩm. |
Phương pháp khác để thiết lập thông tin vận chuyển trên Google
Chính sách trả lại hàng của một nhà bán lẻ có thể phức tạp và thay đổi thường xuyên. Nếu bạn gặp vấn đề khi dùng mã đánh dấu để cho biết và cập nhật thông tin vận chuyển và bạn có tài khoản Google Merchant Center, hãy xem xét việc định cấu hình chính sách trả lại hàng trong phần Trợ giúp của Google Merchant Center. Ngoài ra, bạn có thể định cấu hình chính sách trả lại hàng trong Search Console ở cấp tài khoản; chính sách này sẽ được tự động thêm vào Merchant Center.
Kết hợp nhiều cấu hình thông tin vận chuyển và trả lại hàng
Nếu bạn kết hợp nhiều chế độ thiết lập thông tin vận chuyển và trả lại hàng, hãy lưu ý về cách ghi đè thông tin chính sách dựa trên thứ tự ưu tiên. Ví dụ: nếu bạn cung cấp cả mã đánh dấu ở cấp tổ chức trên trang web của bạn và chế độ cài đặt chính sách trả lại hàng trong Search Console, Google sẽ chỉ sử dụng thông tin được cung cấp trong Search Console. Nếu bạn gửi nguồn cấp dữ liệu sản phẩm trong Merchant Center và thiết lập chế độ cài đặt thông tin vận chuyển trong Search Console, thông tin nguồn cấp dữ liệu Merchent Center sẽ ghi đè chế độ cài đặt của bạn trong Search Console.
Dưới đây là những mức độ ưu tiên đối với thông tin về chính sách vận chuyển và trả lại hàng (được sắp xếp mức độ ưu tiên cao, trong đó nguồn cấp dữ liệu có mức độ ưu tiên cao nhất):
- Nguồn cấp dữ liệu được gửi trong Merchant Center ở cấp sản phẩm
- Content API for Shopping (chế độ cài đặt thông tin vận chuyển hoặc chế độ cài đặt thông tin trả lại hàng
- Chế độ cài đặt trong Merchant Center hoặc Search Console
- Mã đánh dấu trang thông tin của người bán ở cấp sản phẩm
- Mã đánh dấu cấp tổ chức
Khắc phục sự cố
Nếu gặp sự cố khi triển khai hoặc gỡ lỗi dữ liệu có cấu trúc, thì bạn có thể tham khảo một số tài nguyên trợ giúp sau đây.
- Nếu bạn đang sử dụng một hệ thống quản lý nội dung (CMS) hoặc có ai đó đang quản lý trang web của bạn, hãy đề nghị họ trợ giúp. Đừng quên chuyển tiếp mọi thông báo trong Search Console để nêu rõ vấn đề cho họ.
- Google không đảm bảo rằng các tính năng sử dụng dữ liệu có cấu trúc sẽ xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. Để xem danh sách các lý do phổ biến khiến Google không thể hiển thị nội dung của bạn trong kết quả nhiều định dạng, hãy xem Nguyên tắc chung về dữ liệu có cấu trúc.
- Có thể có lỗi trong dữ liệu có cấu trúc của bạn. Xem danh sách các lỗi liên quan đến dữ liệu có cấu trúc.
- Nếu bị áp dụng biện pháp thủ công, thì dữ liệu có cấu trúc trên trang sẽ bị bỏ qua (mặc dù trang vẫn có thể xuất hiện trong các kết quả trên Google Tìm kiếm). Để khắc phục các vấn đề về dữ liệu có cấu trúc, hãy sử dụng báo cáo Biện pháp thủ công.
- Xem lại các nguyên tắc để xác định xem nội dung của bạn có tuân thủ nguyên tắc hay không. Nguyên nhân gây lỗi có thể là do bạn sử dụng nội dung không hợp lệ hoặc thẻ đánh dấu không hợp lệ. Tuy nhiên, vấn đề có thể không phải là lỗi cú pháp và do đó, Công cụ kiểm tra kết quả nhiều định dạng sẽ không thể xác định được những vấn đề như vậy.
- Khắc phục sự cố thiếu kết quả nhiều định dạng/giảm tổng số kết quả nhiều định dạng
- Hãy dành một chút thời gian để Google thu thập dữ liệu và lập chỉ mục lại. Xin lưu ý rằng có thể mất nhiều ngày sau khi bạn xuất bản một trang thì Google mới tìm được và thu thập dữ liệu trên trang đó. Đối với các câu hỏi chung về hoạt động thu thập dữ liệu và lập chỉ mục, hãy tham khảo nội dung Câu hỏi thường gặp về việc thu thập dữ liệu và lập chỉ mục trên Google Tìm kiếm.
- Đăng câu hỏi trong diễn đàn của Trung tâm Google Tìm kiếm.